Số lượng sinh viên đến từ Đông Nam Á học tập và nghiên cứu tại Đức ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, ngành học về Đông Nam Á cũng nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn sinh viên Đức nói riêng và sinh viên quốc tế nói chung. Ý tưởng tổ chức một hội thảo dành cho sinh viên nghiên cứu về Đông Nam Á đã được một nhóm sinh viên tại Uni Hamburg xây dựng kế hoạch và triển khai trong thời gian vừa qua.
Để giúp các bạn độc giả của SiviDuc có thêm thông tin về Hội thảo này, chúng tôi đã có buổi phỏng vấn ngắn với bạn Võ Kim Thành, hiện là sinh viên ngành Việt Nam học và là người quản lý dự án Hội thảo khoa học này.
Bạn Võ Kim Thành – Project Manager |
Prof.Dr. Jan van der Putten – Conference Advisor |
Q: Chào Thành, bạn có thể giới thiệu một chút về cá nhân bạn với độc giả của SiviDuc (website: http://sividuc.org/) được không?
A: Mình tên là Võ Kim Thành, nay năm 29 tuổi, hiện là sinh viên ngành Việt Nam học. Sở thích của mình là luyện tập võ thuật (Taekwondo), học ngoại ngữ, tìm hiểu văn hóa Châu Á, nghiên cứu về đạo, tôn giáo và triết lí.
Mình sinh ra và lớn lên ở Đức, nhưng bố mẹ là người Việt. Về công việc tình nguyện: hiện giờ mình là Phó chủ tịch của Hội sinh viên Hamburg (SVVN TP Hamburg), Hội trưởng của Hội sinh viên ngành Việt Nam học (Fachschaftsrat Vietnamisik) của Trường đại học Uni Hamburg, Nhân viên tình nguyện của Hội giúp đỡ y tế cho Việt Nam tại Berlin (Medizinische Hilfe für Vietnam e.V.) và Quản lý dự án Hội thảo dành cho sinh viên nghiên cứu về Đông Nam Á ở trường đại học Uni Hamburg.
Q: Hội thảo lần thứ nhất của sinh viên chuyên ngành Đông nam Á sẽ được tổ chức ở Hamburg sắp tới, được biết với vai trò là người phụ trách bạn có thể chia sẻ với chúng tôi về một số nội dung như sau không (ý tưởng hình thành dự án, mục đích và ý nghĩa, thông điệp của dự án)?
A: Dự án này được lấy cảm hứng từ Hội thảo lần thứ nhất của sinh viên Việt Nam tại Trường Đại học Humboldt University Berlin, được tổ chức bởi tổ chức bởi “Vietnam Stammtisch HU Berlin” năm 2015.
Rất nhiều sinh viên sẽ được có cơ hội lần đầu tiên tham gia ở một hội thảo khoa học, cơ hội để trình bày công việc nghiên cứu trong một môi trường chuyên nghiệp. Hội thảo cũng mong muốn sẽ làm tăng sự quan tâm của sinh viên với Khoa Nghiên cứu về Đông Nam Á của trường Đại học Hamburg, qua đó cải thiện tầm nhìn và sự công nhận của Trường về lĩnh vực nghiên cứu này. Sự đa dạng của các tiêu đề Hội thảo (từ nghiên cứu về chính trị, về giới tới các nghiên cứu về ngôn ngữ) sẽ mang tới cơ hội cho người tham dự có một cái nhìn riêng, đôi khi hơi bị cô lập, nghiên cứu cụ thể về một ngôn ngữ, mang lại cho họ cơ hội để mở rộng và tìm hiểu những chủ đề nghiên cứu rộng hơn.
Thêm nữa, nhóm sinh viên ở Đại học Hamburg sẽ có có cơ hội để tích lũy kinh nghiệm thông qua các khâu tổ chức của Hội thảo. Điều này thực sự có ích cho họ trong quá trình trở thành một nhà nghiên cứu/học giả hàn lâm.
Hội thảo này cũng là điểm khởi đầu để xây dựng mạng lưới sinh viên Đông Nam Á. Với mục đích như vậy chúng tôi cũng xây dựng kế hoạch thành lập Hội sinh viên của Đông Nam Á, nhằm kết nối các sinh viên trẻ của Đông Nam Á tại Đức.
Q: Bạn có thể chia sẻ một số thống kê về số người tham gia, số bài trình bày tại hội thảo
A: Về nội dung, trong tháng 11 chúng tôi sẽ tổ chức một Hội thảo lần thứ nhất cho các sinh viên ngành Đông Nam tại Viện nghiên cứu Châu Phi, châu Á của Đại học Hamburg, với dự kiến 200 người (hiện giờ đã có 120 người đăng ký rồi, dự kiến khoảng 160 người sẽ tham dự). Tại đây, sinh viên các bậc học từ Đại học, thạc sỹ, đến nghiên cứu sinh sẽ có cơ hội để trình bày những kết quả nghiên cứu và xây dựng network cho bản thân mình. Hội thảo sẽ chia ra làm 12 panels với 27 người trình bầy, và 2 diễn giả. Bên cạnh đó sẽ có hoạt động chiếu phim tại Viện nghiên cứu Châu Phi, châu Á cho người tham dự đến vào buổi tối trước ngày Hội thảo.
Q: Dự kiến của dự án sẽ tiến hành tổ chức thành các sự kiện hàng năm, hoặc 2 năm 1 lần; nhóm các bạn xây dựng kế hoạch như thế nào?
A: Chúng tôi mong muốn tổ chức Hội thảo sinh viên nghiên cứu về Đông Nam Á như một sự kiện hàng năm và là một phần của khóa học. Chúng tôi cũng nhìn thấy tiềm năng lớn để phát triển trong tương lai, đặc biệt là ở mức độ quốc tế, chẳng hạn kế hoạch tăng số người tham gia trong những năm sau đó, mở rộng để làm cho các sự kiện hội thảo quốc tế dành cho sinh viên Đông Nam Á trên toàn thế giới.
Q: Hiện nay, theo chúng tôi được biết thì ngày càng có nhiều Sinh viên ở Đức nghiên cứu về ASEAN và nhiều sinh viên ở khu vực này cũng đang học tập và nghiên cứu ở Đức. Cá nhân bạn có dự định nào để kết hợp và hợp tác trong thời gian tới nhằm góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN ngày càng vững mạnh.
A: Các khóa học về nghiên cứu Đông Nam Á có thể tìm thấy tại một số trường đại học lớn ở Đức, trong khi một số trường đại học cung cấp các chuyên ngành trong khu vực trong các khoa khác nhau. Tuy nhiên, các sinh viên của trường này hiếm khi được trao cơ hội để mở rộng mạng lưới của mình và hòa nhập với sinh viên đến từ các khu vực khác của đất nước. Ngoài ra, sinh viên trẻ của khu vực Đông Nam Á chỉ có khá ít cơ hội để trình bày các kết quả nghiên cứu của họ cho một đối tượng lớn hơn bên ngoài các hội thảo trường đại học của họ.
Như tôi đã đề cập đến nó trong câu hỏi trước khi … “Hội thảo là sẽ là điểm khởi đầu cho việc tạo ra một mạng lưới sinh viên Đông Nam Á. Vì lý do này, chúng tôi dự định thành lập một Hội cho sinh viên Đông Nam Á, mục đích trong đó sẽ để kết nối sinh viên trẻ của khu vực Đông Nam Á tại Đức”.
Xin trân trọng cảm ơn những chia sẻ của bạn. Chúc Thành học tập và nghiên cứu thật tốt và tiếp tục có nhiều đóng góp hơn cho các hoạt động tình nguyện và hoạt động nhóm. Chúc Hội thảo của các bạn diễn ra thành công!
Một góc của Trường Đại học Hamburg
Nguồn tin: Ban tài liệu và Phát triển Hội, Hội SVVN tại CHLB Đức
Ảnh: Nhân vật cung cấp
————————————————————————————————————————
Please see the interview with Kim Thanh Vo (in English)
Q: Hallo Thanh, could you tell us about your personal information (studies, hobbies, voluntary activities, roles in this project)? In Vietnamese
Q: The first Student Conference in Southeast Asian Studies will be held in Hamburg (4-6 November); we would like to ask you some questions as a project leader:
- When did you/other team member have an idea for organizing the student conference related to Southeast Asian Studies? How did the idea/plan come?
- What are purposes and meaning of this conference? What are key messages of this project?
- What has been done so far? What difficulties the team had to face? How did your team overcome these difficulties?
- Can you give us some statistical data regarding numbers of participants, number of presentation?
- What will be done to prolong this conference in the future?
Initial Impetus
This project is inspired by the 1st Student Vietnam Conference 2015 at the Humboldt University Berlin, which was organized by the “Vietnam Stammtisch HU Berlin”.
Aims and Purposes
Many students will be given their first-time opportunity to take part in an academic conference, possibly even getting to present their work in a professional environment. The conference will also serve to increase the familiarity of interested students with the Southeast Asian Studies department of the University Hamburg, significantly improving the University’s visibility and recognition in this field. The wide variety of panels (from politics to gender to linguistics) will also make it possible for participants to get a view of what is beyond their own, sometimes somewhat isolated, study of a specific language, giving them a chance to open up to and come to learn about a wider range of topics.
Additionally, the students of the University of Hamburg have the chance to gather experience by helping with the administration of this conference. This will most definitely be profitable for them throughout the process of becoming an academic scholar.
The conference is to be the starting point for the creation of a Southeast Asian student network. For this reason, we plan to establish an association for students of Southeast Asia, the purpose of which will be to connect young students of Southeast Asia within Germany.
Concept
In November, we will be holding an interdisciplinary student Southeast Asian Conference for the first time at the Asia Africa Institute of the University of Hamburg, with up to 200 participants (currently 120 participant registered; about 160 are expected to participate in ;)). The conference will give students at the bachelor, master, and Ph. D levels a chance to present their research findings and build a network among themselves. The conference will be divided into 12 panels with 27 presenters in total, as well as two keynote addresses and a reception with film screening also be held at the Asia Africa Institute for arriving participants on the evening before the conference.
Prospects for the Future
We hope to establish a yearly Southeast Asian Conference as an annual tradition that is part and parcel of the corresponding course of study. We also see great potential for future development, especially at the international level, as we plan to increase the number of participants in later years, expanding to make the event an international conference for students of Southeast Asia worldwide.
Q: Currently, there are increasingly numbers of German students interested in ASEAN subjects and many students from the nation come to Germany. Do you have any plan/ideas how to cooperate with the ASEAN student communities in Germany in order to enhance the development of this nation?
Status Quo
Courses of study in Southeast Asian Studies are available at a number of major German universities, while some universities offer specializations in the region within other departments. Nevertheless, the students of this field are rarely given the opportunity to expand their network and mingle with students from other areas of the country. Additionally, young students of Southeast Asia have only few chances to present the results of their research to a larger audience outside of their university seminars.
As I mentioned it in the question before…”The conference is to be the starting point for the creation of a Southeast Asian student network. For this reason, we plan to establish an association for students of Southeast Asia, the purpose of which will be to connect young students of Southeast Asia within Germany.”
Thank you very much for this interview! Hope to see many of you in November at the conference! If you have any further questions, please don’t hesitate do contact me.
More information please visit our website or a short video about the ongoing conference in YouTube;
Contact person:
Projektleiter: Kim Thanh Vo (Herr)
Telefonnummer: +49 (0) 152 03041812
Email: suedostasienhamburg@gmail.com
Website: southeastasiaconference
© sividuc.org - Mọi bài viết đều thuộc bản quyền của sividuc.org Hội sinh viên Việt Nam tại CHLB Đức. Chỉ được phát hành lại thông tin từ website khi có sự đồng ý chính thức bằng văn bản
Liên hệ: Hội sinh viên Việt Nam tại CHLB Đức
Website: http://sividuc.org/
Fanpage: https://www.facebook.com/sividuc
Facebook group: https://www.facebook.com/groups/banhotrosv.sividuc/
Email: sividuc.org@gmail.com
No responses yet